Phieu-bai-tap-cuoi-tuan-Tieng-Viet-Lop-4-Tuan-29-Doan-van-hay-mieu-ta-la-bang

Đoạn văn hay miêu tả lá bàng | Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 4 Tuần 29 | Sách Kết nối
Đoạn văn hay miêu tả lá bàng là  nội dung bài tập hoạt động viết có ở  tuần 29 có ở trang 58 của  Phiếu Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt 4 Tuần 29 bộ  Sách Kết nối tri thức. Video này  sẽ giúp các em làm tốt 5 bài tập có trong tuần 29 để giúp các em củng cố về  cách dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm, tài liệu có trong câu  được cụ thể  qua bài tập 1.

Ở bài tập 2, em khắc sâu về 3 cách dùng của dấu ngoặc kép mà em đã học từ lớp 3. Sang bài tập 3, em rèn cách viết câu có sử dụng dấu ngoặc kép để đánh dấu tên một bài thơ hay câu chuyện em đã học. Phần viết, em củng cố cách quan sát cây cối, biết cách sắp xếp ý để phát triển thành đoạn văn miêu tả cây cối. Với bài tập 5, từ những kết quả  em quan sát được, em viết được  đoạn văn miêu  tả  bộ phận của cây, cụ thể, em tham khảo đoạn văn minh họa viết  miêu tả lá bàng theo sự phát triển của cây, tả lá bàng vào mùa xuân.
#TuLieuTieuHoc, #TiếngViệtLớp4Kếtnối,  #Phiếu-bài-tập-cuối-tuần-Tiếng-Việt-4, #Dấungoặckép, #Đoạnvănhaymiêutảlábàng, #Baitapcuoituan TiengViet4Tuan29

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 4 Tuần 29  | Kết nối tri thức
Bài 1. Thêm dấu ngoặc kép vào vị trí thích hợp trong mỗi câu dưới đây:
a. Tập thơ Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa được xuất bản năm 1968, khi tác giả mới 10 tuổi.
b. Hoa học trò là ấn phẩm của báo Tiền phong - tờ báo dành cho lứa tuổi thanh thiếu niên.        ,
c. Qua câu chuyện Đôi bàn tay, chúng ta càng cảm phục hơn về tấm lòng yêu nước, thương dân của Bác Hồ.
d. Đường cách mệnh là một trong số những tác phẩm của Chủ tích Hồ Chí Minh được Đảng và Nhà nước xếp hạng là báu vật quốc gia (cùng với tập thơ Nhật kí trong tù và bản thảo Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến,...)

Bài 2. Dấu ngoặc kép trong những trường hợp sau đây được dùng để làm gì?
a. Có mấy bạn rủ em đánh trận giả. Một bạn lớn bảo: "Cậu là trung sĩ" và giao cho em đứng gác kho đạn ở đây. Bạn ấy lại bảo: "Cậu hãy hứa là đứng gác cho đến khi có người tởi thay". Em đã trả lời: "Xin hứa.".
(Theo Pan-tê-lê-ép)
.........................
b. Câu chuyện "Rùa và thỏ" là lời nhắc nhở cho những người hay ỷ lại vào sức mình mà chủ quan, lười nhác, kiêu ngạo.
............................................
c. Lời bài hát cứ ngân nga mãi trong tâm trí chúng tôi: "Tuổi ấu thơ Bác đã đi. Suốt chiều dài câu đò đưa. Tuổi ấu thơ Bác đã sống. Suốt chiều rông câu dân ca..."
..............................
Bài 3. Viết 2 - 3 câu về một câu chuyện hoặc bài thơ mà em đã học, trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép.
......................................    
..................................... 
Bài 4.  Quan sát một cây ở trường, trước nhà hoặc trên đường và ghi lại những gì em quan sát được.
G: - Em chọn quan sát cây gì? Cây được trồng ở đâu?
- Em quan sát cây vào thời điểm nào? Vì sao?
- Em có thể sử dụng những giác quan nào để quan cây?
- Cái cây em quan sát có khác những cây cùng loài không?
..................................
.....................................
.................................
...............................         

Bài 5. Từ kết guá quan sát, em hãy viết đoạn văn miêu tả một bộ phận của cây mà em đã quan sát (thân, lá, hoa, quả,...), trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá.
..................................
.....................................
.................................
..................................