Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà  | Tiếng Việt 5 Tuần 14 Bài 25 Sách Kết nối  Trang 122

Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà  - Đây là bài đọc dạy trong  tiết 1  của Bài 25 Tuần 14  Sách Tiếng Việt 5 Sách Kết nối tri thức có trên kênh Tư liệu Tiệu học.  Bài giảng này thuộc chủ điểm : Nghệ thuật muôn màu.  Qua bài  Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà   trang 122  giúp em rèn đọc, biết đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài thơ hay của nhà thơ Quang Huy.

 Bài học giúp em  nhận thấy  tiếng đàn gợi lên những cung bậc âm thanh và hình ảnh của cuộc sống, quyện hoà với cảnh đẹp thơ mộng của đêm trăng. Qua bài đọc, em hiểu ý nghĩa của thông điệp nghệ thuật âm nhạc mang đến cảm xúc, niềm vui  cho con người.
01:02. Hoạt động khởi động: Trao đổi  về ý nghĩa của âm nhạc đối với cuộc sống con người?
02:48 :  Yêu cầu cần đạt
06:15. Đọc văn bản: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
08:26. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng.
13:20. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
15:03 . Câu 1: Cảm nhận vẻ đẹp của tiếng đàn
17:20 . Câu 2: Khung cảnh tiếng đàn ba-la-lai-ca vang lên 
18:40 . Câu 3: Nêu cảm xúc về 2 câu thơ
21:38 . Câu 4:  Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh thơ
24:33. Hoạt động 3: Luyện đọc lại
25:28. Hoạt độn Luyện đọc thuộc lòng
26:28. Hoạt động 4: Vận dụng và trải nghiệm
#TiếngđànBalalaica, #trênsôngĐà , #TiếngViệt5Trang122, #TiếngViệt5Tuần14Bài25 

https://youtu.be/3NEf13Amrns

BÀI 25. TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ (3 TIẾT)
   MỤ C TIÊU
1. Năng lực
a. Đọc
– Đọc thành tiếng: Đọc  đún g và diễn  cảm  bài  thơ Tiế ng đà n ba-la-lai-ca trên sông Đà , biế t nghỉ hơ i ở chỗ ngắ t nhị p thơ, giọ ng thể hiệ n đượ c niề m xú c độ ng củ a tá c giả khi nghe tiế ng đà n vớ i nhữ ng cung bậ c thánh thót, trầm bổ ng trong một đê m trăng đẹ p trê n cô ng trườ ng thuỷ điệ n sô ng Đà . 
– Đọc hiểu: Tiến g đàn  đó quyện  hoà với  cản h đẹp  thơ mộn g của  đêm  trăng trên  côn g trườ ng thế kỉ hứ a hẹ n bao hi vọ ng về tương lai tươi sá ng củ a đấ t nướ c. Hiể u đượ c mộ t trong nhữn g ý nghĩa  sâu  sắc  của  bài  thơ: Nghệ thuật  (Âm nhạc ) mang đến  cảm  xúc , niề m vui số ng cho con ngườ i. 
Nhận  biết  được  từ ngữ và hìn h ản h thơ giàu  sức  gợi  tả,  cảm  nhận  được  tiến g đàn  ba-la-lai-ca gợi  lên  nhữn g cung bậc  âm thanh và hìn h ản h của  cuộc  sốn g. 
b.Viết: 
– Nhậ n biế t đượ c cá ch viế t đoạ n vă n thể hiệ n tì nh cả m, cả m xú c về mộ t bà i thơ. 
– Nhận  biết  được  biện  pháp  điệp  từ,  điệp  ngữ và tác  dụn g của  việc  sử dụn g điệp  từ,  điệp  ngữ trong bài  văn , bài  thơ; từ đó có thể thực hành tạo lập câu, đoạn  có sử dụn g điệ p từ ; điệ p ngữ .
2. Phẩm chất
Biế t chia sẻ cả m xú c trướ c vẻ đẹ p củ a nghệ thuậ t thơ ca và âm nhạ c, biế t thể hiệ n sự đồ ng cả m vớ i suy nghĩ , cả m xú c, niề m vui củ a nhữ ng ngườ i xung quanh. 
 
II.  THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU
– Tranh ản h minh hoạ bài  thơ, tranh ản h (sưu tầm ) về công trườn g thuỷ điện  sông Đà trong giai đoạ n đang xâ y dự ng và Nhà má y Th uỷ điệ n Hoà Bì nh hiệ n nay. 
–Nhữn g tư liệu , thông tin về quá trìn h xây dựn g và hoàn  thàn h Nhà máy  Th uỷ điệ n Hoà Bì nh vớ i sự giú p đỡ củ a bạ n bè quố c tế . 
 
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾ T 1 ĐỌC 
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà - Tiết 1   (Trang 122  sgk TV 5)
 
-  Đọc đúng và diễn cảm bài thơ, 
- Đọc diễn cảm : biết nghỉ hơi ở chỗ ngắt nhịp thơ, giọng thể hiện được niềm xúc động c khi nghe tiếng đàn 
- Nhận biết  tiếng đàn ba-la-lai-ca gợi lên những cung bậc âm thanh và hình ảnh của cuộc sống, quyện hoà với cảnh đẹp thơ mộng của đêm trăng trên công trường thế kỉ hứa hẹn bao hi vọng về tương lai tươi sáng của đất nước. 
- Hiểu được một trong những ý nghĩa sâu sắc của bài thơ: Nghệ thuật (âm nhạc) mang đên cảm xúc, niềm vui sống cho con người.
 
1. Hoạt động 1: Ôn bài cũ 
2 HS đọ c nố i tiế p bà i Tinh thầ n họ c tậ p củ a nhà Phi-lí t và trả lờ i 1 – 2 câ u hỏ i đọ c hiể u cuố i bà i (hoặ c GV nê u câ u hỏ i khá c, Ví dụ: Bà i đọ c giú p em hiể u thê m điề u gì về chủ điể m Trên con đường học tập?). 
 
2. Hoạt động 2: Khởi động
a.Mục tiêu: Giúp HS có cơ hội chia sẻ về suy nghĩ của mình về ý nghĩa của âm nhạc đối với cuộc sống, tạo tâm thế tiếp nhận bài học mới – bài học mở đầu chủ điểm Nghệ thuật muôn màu. 
b.Tổ chức thực hiện:
- Trao đổi với bạn ý nghĩa của âm nhạc đối với cuộc sống con người?
+ Âm nhạc giúp con người thấy thư giãn, phấn chấn, quên đi mệt mỏi.
+ Âm nhạc là món ăn tinh thần giúp ta quên đi những mệt  mỏi hàng ngày, thấy cuộc sống thi vị hơn.
+ Âm nhạc cho tâm hồn  ta bay bổng, tưởng tượng phong phú, biết thêm yêu đời, yêu cuộc sống.
+ Âm nhạc gợi cho ta nhiều cung bậc cảm xúc.
Giới thiệu chủ điểm:
– GV nêu yêu cầu: Hã y quan sá t tranh chủ điể m và cho biế t bứ c tranh nó i vớ i em điề u gì .
– GV giới  thiệu  chủ điểm  mới : Chủ điểm  thứ ba: Trên con đường học tập, đã kết  lại  bằn g câu  chuyện  Tinh thần  học  tập  của  nhà Phi-lít . Hôm  nay, các  em bư ớ c sang chủ điể m thứ tư : Nghệ thuậ t muô n mà u. Các  bài  học  nói  về các  môn  nghệ thuật  thú vị như âm nhạ c, hộ i hoạ , vũ đạ o, điêu khắ c,... giú p các em có thêm  nhữn g hiểu  biết  về thế giới  nghệ thuật  phong phú, đầy thú vị.  
Giới thiệu khái quát bài đọc:
− GV nêu tên bài học và những nội dung học trong 3 tiết của Bài 25 (Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà). Làm việc chung cả lớp
1 – 2 HS phát  biểu  theo cảm  nhận  của  cá nhân  về tranh minh hoạ chủ điểm.
 
HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc và nêu nhận xét hoặc cảm nhận của mình về những hình ảnh trong tranh.
– GV giới  thiệu  tranh minh hoạ và giới  thiệu  sơ lượ c  về côn g trìn h thuỷ điện  sôn g Đà,  Nhà máy  Th uỷ điệ n Sô ng Đà vớ i nhữ ng ngườ i bạ n quố c tế hỗ trợ , giú p đỡ xây  dựn g, giới  thiệu  bài  thơ. Ví dụ: Bài  thơ Tiế ng đà n ba-la-lai-ca trên  sôn g Đà  thể hiệ n niề m xú c độ ng củ a tác  giả khi cảm  nhận  vẻ đẹp  của  âm thanh tiến g đàn  ba-la-lai-ca (một  nhạc  cụ dân  gian của  nước  Nga). Tiến g đàn  như nói  hộ tìn h hữu  nghị của  nhữn g ngườ i Việ t Nam và cá c chuyê n gia Liên Xô.
Nêu yêu cầu của hoạt động Khởi động bài học:
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Từng em chia sẻ suy nghĩ của mình với các bạn về ý nghĩa của âm nhạc đối với cuộc sống con người (hoặc đối với bản thân/ người thân của mình). Làm việc nhóm
Từn g em thực  hiện  yêu  cầu , cả nhóm nhận xét, có thể nêu câu hỏi để hiểu rõ hơn về ý kiến của bạn.
Làm việc chung cả lớp 
1 – 2 HS phát  biểu  theo cảm  nhận  của  cá nhân  về ý nghĩa của âm nhạc đối với cuộc sống con người (hoặc đối với bản thân/ người thân của mình).
- Giải thích: Sông Đà:
 sông chảy qua tỉnh Hoà Bình (trên sông này, tại khu vực thị xã Hoà Bình, các chuyên gia Liên Xô đã giúp chúng ta xây dựng một công trình thuỷ điện lớn).
 
3. Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới và thực hành, luyện tập
3.1. Luyện đọc
a. Mục tiêu: HS đọ c đú ng và diễ n cả m bà i thơ Tiến g đàn  ba-la-lai-ca trên  sôn g Đà , biết nghỉ hơi ở chỗ ngắt nhịp thơ, giọng thê hiện được niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn với những cung bậc thánh thót, trầm bổng trong một đêm trăng đẹp trên công trường thuỷ điện sông Đà. 
- GV HD đọc: Đọc diễn cảm nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả những cung bậc của tiếng đàn, những hình ảnh đẹp của thiên nhiên.
 
b. Tổ chức thực hiện:
Văn bản: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
 
Tiếng đàn ba-la-lai-ca
Như ngọn gió bình yên
Thổi qua rừng bạch dương dìu dặt…
 
 
Tiếng đàn ba-la-lai-ca
Như ngọn sóng
Vỗ trắng phau ghềnh đá
Nghe náo nức
Những dòng sông nóng lòng tìm biển cả...
 
Trên sông Đà
Một đêm trăng chơi vơi
Tôi đã nghe tiếng ba-la-lai-ca như thế
Một cô gái Nga mái tóc màu hạt dẻ
Ngón tay đan trên những sợi dây đồng.
 
 
Lúc ấy
Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ
Chỉ còn tiếng đàn ngân nga
Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà.
 
 
Ngày mai
Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi
Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên
Sông Đà gửi ánh sáng đi muôn ngả
Từ công trình thuỷ điện lớn đầu tiên.
(Quang Huy)
 
– GV đọ c cả bà i (đọ c diễ n cả m, nhấ n giọ ng ở nhữ ng từ ngữ gợ i tả nhữ ng cung bậ c củ a tiế ng đà n, nhữ ng hì nh ả nh đẹ p củ a thiê n nhiê n,...).
- GV có thể mờ i 3 em đọ c nố i tiế p cá c đoạ n như sau: 
+ Đoạ n 1: Từ đầu đế n ... nó ng lò ng tì m biển cả ...; 
+ Đoạn  2: Tiếp  theo đến  lấp loá ng sô ng Đà .
+  Đoạ n 3: Còn  lại .
- Là m việ c chung cả lớ p
HS nghe GV đọc  mẫu / 3 HS đọc  nối  tiếp  theo hướn g dẫn  củ a GV.
– GV hướ ng dẫ n đọ c: 
+ Đọ c đú ng cá c từ ngữ chứ a tiế ng dễ phá t âm sai, Ví dụ: ba-la-lai-ca, nghe ná o nứ c, nó ng lò ng tì m biể n cả, ... 
+ Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, ngân nga , thể hiện được niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng.
 
+ Đọc diễn cảm thế hiện cảm xúc của tác giả khi cảm nhận những cung bậc của tiêng đàn, sự hoà quyện giữa tiêng đàn với cảnh sắc đêm trăng và cảm xúc của con người 
Tiế ng đà n ba-la-lai-ca
Như ngọ n gió bì nh yê n
Th ổ i qua rừ ng bạ ch dương dì u dặ t... 
Tiế ng đà n ba-la-lai-ca               
Như ngọ n só ng
Vỗ trắ ng phau ghề nh đá           
Nghe ná o nứ c 
Nhữ ng dò ng sô ng nó ng lò ng tì m biể n cả ... ...
 
Ngày mai /
Chiếc đập lớn /nối liền hai khối núi /
Biển sẽ nằm / bỡ ngỡ / giữa cao nguyên /
Sông Đà / chia ánh sáng đi muôn ngả /
Từ công trình thủy điện lớn / đầu tiên.//
 
Chỉ cò n tiế ng đà n ngâ n nga Vớ i mộ t dò ng trăng lấ p loá ng sô ng Đà . ... 
– Giao HS là m việ c nhó m (3 em/ nhó m): đọ c nố i tiế p cá c đoạ n thơ. 
– HS là m việ c cá nhâ n: đọ c toà n bà i (đọ c thầ m).
– GV nhậ n xé t việ c đọ c diễ n cả m củ a cả lớ p. Là m việ c nhó m
HS làm việc theo nhóm (3 em/ nhóm): Mỗi HS đọc một đoạn (đọc nối tiếp 3 đoạn) sau đó đổi đoạn để đọc. Làm  việc  cá nhân
HS làm việc cá nhân: Đọc thầm toàn bài một lượt.
 
3.2. Đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS nhậ n biế t đượ c từ ngữ và hì nh ả nh thơ già u sứ c gợ i tả , cả m nhậ n đượ c tiến g đàn  ba-la-lai-ca gợi  lên  nhữn g cung bậc  âm thanh và hìn h ản h của  cuộc  sốn g. Tiến g đàn  đó quyện  hoà với  cản h đẹp  thơ mộn g của  đêm  trăng trên  côn g trườn g thế kỉ hứ a hẹ n bao hi vọ ng về tư ơ ng lai tươi sá ng củ a đấ t nướ c. Hiể u đượ c mộ t trong nhữ ng ý nghĩa  sâu  sắc  của  bài  thơ: Nghệ thuật  (Âm nhạc ) mang đến  cảm  xúc , niềm  vui sốn g cho con ngườ i.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa của từ ngữ:
– GV hướn g dẫn  HS đọc  phần  tìm  hiểu  nghĩa  một  số từ ngữ.  GV có thể giải  nghĩa  thêm  một  số từ chưa có trong phầ n chú thí ch, Ví dụ:
– HS đọc phần giải nghĩa từ ngữ cuối bài đọc.
– Cao nguyê n: vùn g đất  rộn g và cao, xung – HS lắ ng nghe GV giả i quanh có sườ n  dốc , bề mặt  bằn g phẳn g hoặc  thíc h nghĩa  của  từ hoặc  tra 
lượ n só ng.thêm từ điể n
– Trăng chơ i vơ i: trăng trơ trọi giữa  bầu trời  bao la.
– GV hỏi  HS có từ ngữ nào  trong bài  thơ mà chư a hiể u hoặ c cả m thấ y khó hiể u, GV có thể giả i thí ch hoặ c hướ ng dẫ n tra từ điể n. 
Hướng dẫn trả lời câu hỏi đọc hiểu: 
– GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các câu hỏi, yêu cầu nêu trong sác h hoặc theo cách khác.
 
Câu 1. Tiếng đàn ba-la-lai-ca được miêu tả như thế nào qua 8 dòng thơ đầu?
 – GV nêu câu hỏi: Tiế ng đà n ba-la-lai-ca đượ c miê u tả như thế nà o qua 8 dò ng thơ đầ u? 
Chuẩn bị câu trả lời theo  hướng dẫn của GV.
– GV nê u cá ch thứ c thự c hiệ n:
+ Bướ c  1: HS làm  việc  cá nhân  (tự trả lời  câu  hỏi ).
 + Bư ớ c 2: HS là m việ c theo cặ p/ nhó m: lầ n lư ợ t  từ ng em nê u ý kiế n, sau đó trao đổ i để thố ng Làm việc theo cặp/ nhóm nhấ t câ u trả lờ i. 
– Từng em trả lời câu hỏi, 
– GV mờ i mộ t số HS phá t biể u ý kiế n trướ c lớ p. các bạn khác nhận xét về 
– GV có thể thố ng nhấ t cá c ý kiế n củ a HS. nội dung và cách diễn đạt.
+ Tiếng đàn ba-la-lai-ca như ngọn gió bình yên thôi qua rừng bạch dương dìu dặt... (gợi liên tưởng đên tiêng gió diu dặt). Tiếng đàn ba-la-lai-ca như ngọn sóng vỗ trắng phau ghềnh đá, nghe náo nức những dòng sông nóng lòng tìm biến cả... (gợi liên tưởng đên tiếng sóng náo nức)
 
Âm thanh củ a tiế ng Nhữ ng liên tưở ng đàn  gợi  nhữn g liên từ tiến g đàn  lại  tưở ng thú vị . tôn lên vẻ đẹ p Âm 
thanh củ a tiế ng đà n Tiế ng đà n ba-la-lai- Tiế ng đà n ba-laca như ngọ n gió bì nh lai-ca làm  hiện  lên  yên  thổi  qua rừn g nhữn g hìn h ản h, bạ ch dương dì u dặ t... âm thanh củ a cuộ c (Tiếng đàn gợi  liên  sốn g (tiến g gió,  tiến g tưở ng đế n tiế ng gió só ng). dìu  dặt )
Tiến g đàn  ba-la-lai-ca Tiế ng đà n ba-la-lainhư ngọn  són g vỗ trắn g ca có nhữn g cung phau ghền h đá,  nghe bậc  âm thanh trầm  ná o nứ c nhữ ng dò ng bổng, khi dìu  dặt , sôn g nón g lòn g tìm  biển  khoan thai, khi náo  cả. ..(Tiếng đàn gợ i liê n nức , dồn  dập ... tưở ng đế n tiế ng só ng reo ná o nứ c) 
 
Câu 2. Trên công trường thuỷ điện sông Đà, tác giả đã nghe tiếng đàn ba-la-lai-ca vang lên trong khung cảnh như thế nào?
– Nêu câu hỏi (hoặc mời 1 HS đọc câu hỏi): 
Trên  côn g trườn g thuỷ điện  sôn g Đà,  tác  giả đã nghe tiến g đàn  ba-la-lai-ca vang lên  trong khung cả nh như thế nà o? 
– GV dàn h thời  gian phù hợp để HS chuẩn  bị câu trả lời, sau đó mời  nhiều  em phát  biểu  ý kiế n trướ c lớ p.
– GV tổn g hợp  ý kiến  HS và nhấn  mạn h để các  em hiể u rõ ý thơ.
Dự kiế n câu trả lờ i:
Khung cản h Ý nghĩa 
Th ờ i gian: đêm trăng Trong thờ i gian, không gian ấy , tác  giả cảm  nhận  rõ hơn tiến g đàn  ba-lalai-ca bở i vì không gian trở nên  yên  ắn g, tĩn h mịc h; mọi  vật  dườn g như giấu  mìn h trong bón g đêm, chỉ còn  tiến g đà n (âm thanh) và á nh trăng quyện  vào  dòn g sông – dò ng trăng (á nh sá ng). 
Không gian: tĩ nh mị ch. Công trườn g thuỷ điện  với  rất  nhiều  xe ủi , xe ben, tháp  khoan, cần  trục ... đã say ngủ sau mộ t ngà y là m việ c; dò ng sô ng Đà lấ p loá ng dướ i tră ng...
+ Khung cảnh: đêm trăng tĩnh mịch. Công trường thuỷ điện với rât nhiêu xe ủi, xe ben, tháp khoan, cần trục . đã say ngủ sau một ngày làm việc; dòng sông Đà lấp loáng dưới trăng tác giả cảm nhận rõ hơn tiêng đàn ba-la-lai-ca bởi vì không gian trở nên yên ắng, tĩnh mịch; mọi vật dường như giấu mình trong bóng đêm, chỉ còn tiếng đàn (âm thanh) và ánh trăng quyện vào dòng sông - dòng trăng (ánh sáng).
Làm việc cá nhân 
Chuẩn bị câu trả lời theo hướng dẫn của GV.
Làm việc chung cả lớp
Nhiều em nêu câu trả lời theo ý đã chuẩn bị, cả lớp góp ý rồi thống nhất câu trả lời.
 
Câu 3. Miêu tả những điều em hình dung được khi đọc 2 dòng thơ
“Chỉ còn tiếng đàn ngân nga
 Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà”.
– Nêu câu hỏi (hoặc mời 1 HS đọc câu hỏi): Miê u tả nhữ ng điề u em hì nh dung đượ c khi đọ c 2 dò ng thơ: “Chỉ cò n tiế ng đà n ngâ n nga/ Vớ i mộ t dò ng trăng lấ p loá ng sô ng Đà ”. – GV nê u cá ch thứ c thự c hiệ n: 
+ Bướ c  1: HS làm  việc  cá nhân (tự chuẩn  bị câ u trả lờ i, có thể gạ ch ý sẽ trì nh bà y ra giấ y nháp / vở) . 
+ Bướ c  2: HS làm  việc  theo cặp / nhóm : lần  lượ t  từn g em thực  hiện  yêu  cầu  (câu  hỏi  3), cả nhóm  nhận  xét , góp  ý.  
– GV mời  một  số HS phát  biểu  ý kiến  trước  lớp , GV hướn g dẫn  HS nhận  xét  và khen ngợi  cá c ý kiế n phá t biể u đú ng ý thơ, diễ n đạ t lư u loá t,...
- Làm việc cá nhân - Chuẩn bị ý kiến phát biểu theo hướng dẫn của GV (có thể viết câu trả lời vào vở/ phiếu học tập/ vở bài tập/...)
- Làm việc theo cặp/ nhóm
- Từng em trình bày theo nội dung chuẩn bị, cả nhóm góp ý với thái độ tôn trọng ý kiến riêng. 
+Tớ tưởng tượng  thấy giữa khung cảnh bốn bề yên tĩnh, tất cả như lặng yên để lắng nghe tiến g đàn  của  ba-lai-ca của  cô gái  Nga. 
+ Tớ tưởng tượng một không gian thật lãng mạn, đẹp, thơ mộng bát ngát ánh trăng, dòng trăng lấp loáng  trong tiếng đàn ngân nga.
+ Đêm trăng tĩnh mịch lại có tiếng đàn vang lên, ngân nga, lan tỏa mênh mông cùng với  dòng sông như một  dòng trăng lấp  lán h trong đêm. 
+ Không gian về đêm đẹp  khi có tiếng đàn ngân nga  như quyện  hoà với  ánh sáng của dòng trăng, tạo  nên vẻ đẹp  huyền ảo, thơ mộ ng.
– GV có thể nói  sau khi đã nhận  xét  các  ý kiến  phá t biể u củ a HS.
 
Câu 4. Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh cô gái Nga chơi đàn ba-la-lai-ca trên công trường thuỷ điện sông Đà.
– GV nêu câu hỏi: Nêu cảm nghĩ củ a em về hình ảnh cô gái  Nga chơi  đàn  ba-la-lai-ca trên  công trường thuỷ điệ n sông Đà . 
– GV nê u cá ch thứ c thự c hiệ n:
+ Bướ c  1: HS làm  việc  cá nhân  (tự chuẩn  bị ý kiến phát biểu). 
+ Bướ c  2: HS làm  việc  theo cặp / nhóm : lần  lượ t  từn g em thực  hiện  yêu  cầu , cả nhóm  nhận  xé t, gó p ý . 
– GV mời  một  số HS phát  biểu  ý kiến  trước  lớ p.
– GV hướ ng dẫ n HS nhậ n xé t và khen ngợ i cá c ý kiế n sâu sắc, hiểu được ý thơ. 
–GV nhậ n xé t cá c nhó m/ cá nhâ n. GV tổng hợp ý kiế n củ a HS.
-  Dự kiế n câu trả lờ i:
- Hình ảnh đẹp thể hiện tình tình hữu nghĩ Việt Nam - Liên Xô. Cho em thấy, quê hương  Vietj Nam ta rất thanh bình và tươi đẹp.
- HÌnh ảnh này giúp ta cảm nhận được tình hữu nghị tốt đẹp và tương lai đang rộng mở, nguồn điện sẽ làm thay đổi và phát triển đất nước.
- Tớ cảm nhận được thiên nhiên và tiếng đàn, con người Nga và  quê hương Việt Nam hòa quyện vào nhau. Tình đoàn kết, giúp đỡ nhau để có cuộc sống tốt đẹp.
+ Cô gái Nga  đã xa gia đình, xa tổ quốc để đến Việt Nam, giúp chúng ta xây dựng nhà máy thuỷ điện, làm ra muôn ánh sáng gửi đi muôn nơi, làm cuộc sống tươi sáng hơn.
+ Hình ảnh này khiến mỗi người dân chúng ta xúc động. Những chuyên gia ở những đất nước xa xôi (Liên Xô cũ) đã xa gia đình, xa tổ quốc để đến Việt Nam, giúp chúng ta xây dựng nhà máy thuỷ điện, làm ra muôn ánh sáng gửi đi muôn nơi, làm cuộc sống tươi sáng hơn. Tiếng đàn ba-la-lai-ca của cô gái Nga như giúp chúng ta cảm nhận được tình hữu nghị tốt đẹp và tương lai đang rộng mở.
Dưới  án h trăng, bên dòn g sông Đà lấp  loán g, trên  công trườn g “đang say ngủ”  sau một  ngày  làm  việc  sôi độn g, cô gái  Nga có mái  tóc  màu  hạ t dẻ đang đá nh đà n ba-la-lai-ca mộ t cá ch say sưa “ngó n tay đan trê n nhữ ng sợ i dâ y đồ ng”,... Hìn h ản h này  khiến  mỗi  người  dân chún g ta xúc  độn g. Nhữn g chuyên  gia ở nhữn g đất  nước  xa xôi (Liên Xô cũ)  đã xa gia đìn h, xa tổ quốc  để đến  Việt  Nam, giúp  chún g ta xây dựn g nhà má y thuỷ điệ n, là m ra luồ ng á nh sá ng gử i đi muôn nơi , giúp cho cuộc  sốn g tươi sán g hơn .
- Làm việc cá nhân
HS là m việ c cá nhâ n, 
Làm việc theo cặp/ nhóm HS chia sẻ ý kiến, các bạn khác lắng nghe, nhậ n xé t, gó p ý . 
Làm việc chung cả lớp 1 – 2 trình bày ý kiến, cả lớp nhận xét.
Tiế ng đà n ba-la-lai-ca củ a cô gá i Nga như giú p chún g ta cảm  nhận  được  tìn h hữu  nghị tốt  đẹp  giữa hai dân tộc và tươ n g lai đang rộn g mở của đất nước ta.
- Tiếng đàn đó quyện hoà với cảnh đẹp thơ mộng của đêm trăng trên công trường thế kỉ hứa hẹn bao hi vọng về tương lai tươi sáng của đât nước. Nghệ thuật (âm nhạc) mang đến cảm xúc, niềm vui sống cho con người.
- Tiếng đàn đó quyện hoà với cảnh đẹp thơ mộng của đêm trăng trên công trường thế kỉ nhà máy thủy điện Hòa Bình, sự gắn bó hòa quyện giữa con người với thiên nhiên.
 
3.3. Đọc thuộc lòng
a. Mục tiêu: HS có kĩ năng học thuộc lòng bài thơ, giúp các em có thể nhớ lâu bài thơ, mở rộng vốn từ, học tập được cách dùng từ, viết câu giàu hình ảnh, giàu cảm xúc. 
b. Tổ chức thực hiện: Học thuộc lòng đoạn thơ từ đầu đến lấp loáng sông Đà.
– GV hướ ng dẫ n HS đọ c thuộ c lò ng và tổ chứ c cho HS thi đọ c thuộ c lò ng tạ i lớ p.
– GV nhắc HS về tiếp tục nhà học thuộc lòng bài thơ, nếu chưa thuộc).
– Học thuộc lòng: HS làm việc cá nhân, tự học thuộc lòng toàn bài (luyện đọc nhiều lần từng khổ thơ).
– Th i đọc thuộc lòng: HS xung phong đọc thuộc lòng trước lớp.
 
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a.Mục tiêu: Giúp HS có cơ hội chia sẻ cảm nhận riêng của mình về các bạn nhỏ hoặc cô giáo được nói đến trong bài thơ. 
b.Tổ chức thực hiện: 
– GV có thể nêu câu hỏ i (nế u cò n thờ i gian): Nhà thơ muốn nó i điều gì qua khổ thơ cuố i? 
Dự kiế n câu trả lờ i:
+ Khổ thơ cuối  gợi  hình ản h của  tương lai – khi công trườn g thuỷ điện  hoàn  thàn h, cũn g là khi cuộc sống bừng sá ng lê n cù ng vớ i dòng điệ n toả đi muôn nẻo trên đất nướ c. 
+ Khổ thơ cuố i vẽ ra viễ n cả nh tươi đẹ p củ a tương lai, viễn  cản h đó chứa  chan niềm  cảm  xúc  củ a nhữ ng ngườ i lao độ ng hô m nay,...
–HS trao đổi  nhóm  để tìm  câu  trả lờ i. 
–Đại  diện  một  số nhóm  phát  biểu  trước  lớp .